Log in or Sign up
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
Home
Forums
>
Công viên
>
Rao vặt tổng hợp
>
Chung hộ khẩu có được hưởng thừa kế nhà đất không?
>
ĐỒ MẶC NHÀ PIJAMA LỤA MANGO THIẾT KẾ QUẦN ĐÙI
Béo thì giấu bụng, gầy thì tôn dáng Đồ mặc nhà pijama lụa mango thiết kế tay ngắn quần dài freesize từ 42-58kg...
Đặt hàng
BỘ DA ĐẸP TÓC ĐEN, DƯỠNG SÁNG DA MẶT WONMOM
Bộ da đẹp tóc đen, dưỡng sáng da mặt, kích thích mọc tóc suôn mượt Wonmom là bộ sản phẩm bao gồm 2 sản phẩm...
Đặt hàng
SET ĐỒ BỘ NỮ MẶC NHÀ THIẾT KẾ GEMMI FASHION
Với thiết kế đơn giản và bảng màu đa dạng, bộ da cá cotton cao cấp là gợi ý hoàn hảo cho set đồ đôi khi mùa đông...
Đặt hàng
ÁO COTTON HỒNG ĐỖ CROPTOP IN HOA AP222P52
Sản phẩm được làm từ chất liệu cotton với nhiều ưu điểm: khả năng thấm hút tuyệt vời, an toàn với làn da, đặc biệt...
Đặt hàng
Reply to Thread
Name:
Verification:
Message:
<p>[QUOTE="Xoanvpccnh165, post: 23631, member: 26393"]<font face="Book Antiqua">Để biết người chung hộ khẩu có được hưởng thừa kế nhà đất hay không cần phải đối chiếu xem người đó có đáp ứng được điều kiện hưởng thừa kế theo di chúc, điều kiện hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">>>> Xem thêm: Hỗ trợ các vấn đề về sổ đỏ - </font><a href="https://congchungnguyenhue.com/tin-tuc/phi-dich-vu-sang-ten-so-do-ben-nao-chiu-sang-ten-so-do-bao-nhieu-tien-189-1581.html" target="_blank" class="externalLink ProxyLink" data-proxy-href="https://congchungnguyenhue.com/tin-tuc/phi-dich-vu-sang-ten-so-do-ben-nao-chiu-sang-ten-so-do-bao-nhieu-tien-189-1581.html" rel="nofollow"><font face="Book Antiqua">Dịch vụ sang tên sổ đỏ trọn gói</font></a><font face="Book Antiqua"> uy tín tại Hà Nội</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Chung hộ khẩu là việc nhiều người có chung Sổ hộ khẩu thường trú, đó là những thành viên trong gia đình hoặc người được chủ nhà đồng ý cho đăng ký thường trú cùng. Việc có chung hộ khẩu thường trú hoặc đăng ký thường trú cùng một địa chỉ (đối với trường hợp thu Sổ hộ khẩu, bỏ Sổ hộ khẩu giấy) không quyết định việc được hưởng hay không được hưởng thừa kế di sản nói chung, thừa kế nhà đất nói riêng.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Thay vào đó, để được hưởng thừa kế nhà đất cần đáp ứng điều kiện theo quy định như sau:</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua"><b>Điều kiện hưởng thừa kế theo di chúc</b></font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Người muốn được hưởng thừa kế theo di chúc cần đáp ứng hai điều kiện, đó là di chúc hợp pháp và được người để lại di sản cho hưởng thừa kế theo di chúc:</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p style="text-align: center"><font face="Book Antiqua"><img src="https://i.imgur.com/KryBKL0.png" class="bbCodeImage wysiwygImage" alt="" unselectable="on" /></font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua"><b>Điều kiện 1: Di chúc hợp pháp</b></font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Căn cứ khoản 1 Điều 625 và khoản 1 Điều 630 Bộ luật Dân sự 2015, di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau:</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">(1) Người từ đủ 18 tuổi lập di chúc để định đoạt tài sản của mình phải minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">(2) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">(3) Hình thức di chúc không trái quy định của luật.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Hình thức di chúc gồm di chúc bằng văn bản (di chúc bằng văn bản không có người làm chứng, di chúc bằng văn bản có người làm chứng, di chúc bằng văn bản có công chứng, di chúc bằng văn bản có chứng thực) và di chúc miệng.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Lưu ý:</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">- Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi bên cạnh việc đáp ứng điều kiện tại mục (1) như trên thì di chúc phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc (đồng ý cho lập di chúc, không can dự vào nội dung di chúc).</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">- Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">- Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp nếu có đủ các điều kiện quy định tại mục (1), (2), (3).</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">- Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất 02 người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><b><font face="Book Antiqua">Điều kiện 2: Được người lập di chúc cho hưởng di sản</font></b><font face="Book Antiqua"></font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua"><b>Điều kiện hưởng thừa kế theo pháp luật</b></font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p style="text-align: center"><font face="Book Antiqua"><img src="https://i.imgur.com/o3EdS1F.jpeg" class="bbCodeImage wysiwygImage" alt="" unselectable="on" /></font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Cá nhân chỉ được hưởng di sản thừa kế nói chung và hưởng di sản thừa kế là nhà đất nói riêng nếu đáp ứng các điều kiện sau:</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua"><b>Điều kiện 1: Thuộc diện thừa kế</b></font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Người thừa kế phải có quan hệ hôn nhân (vợ chồng), quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng (cha, mẹ nuôi với con nuôi và ngược lại) với người để lại di sản.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Theo đó, chỉ khi thuộc diện thừa kế mới cần xem xét xem người đó có đáp ứng được điều kiện về hàng thừa kế hay không. Nói cách khác, trường hợp không thuộc diện thừa kế thì chắc chắn không được hưởng thừa kế theo pháp luật.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><b><br /></b></font></p><p><font face="Book Antiqua"><b>Điều kiện 2: Đáp ứng điều kiện về hàng thừa kế</b></font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau:</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">- Hàng thừa kế thứ hai gồm: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">- Hàng thừa kế thứ ba gồm: Cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Mặc dù thuộc diện thừa kế và thuộc hàng thừa kế nhưng không phải ai cũng được hưởng thừa kế. Nội dung này được quy định rõ tại khoản 3 Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua"><i>“3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước đó đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”.</i></font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Theo đó, khi thuộc diện thừa kế và có người thuộc hàng thừa kế thứ nhất thì người thuộc hàng thừa kế thứ hai, thứ ba không được hưởng thừa kế; hàng thừa kế thứ ba chỉ được hưởng di sản nếu hàng thừa kế thứ nhất, thứ hai không còn ai do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Theo đó, <b>việc chung hộ khẩu không phải là điều kiện hưởng thừa kế nhà đất; người có chung hộ khẩu để được hưởng thừa kế phải đáp ứng đủ điều kiện hưởng thừa kế theo di chúc nếu thừa kế theo di chúc hoặc điều kiện hưởng thừa kế theo pháp luật đối với trường hợp hưởng thừa kế theo pháp luật như phân tích ở trên.</b></font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Trên đây là quy định giải đáp cho câu hỏi: <b>Chung hộ khẩu có được hưởng thừa kế nhà đất không?</b> Ngoài ra, nếu có bất kỳ thắc mắc nào hoặc cần hỗ trợ pháp lý, quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp với Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ theo thông tin:</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p style="text-align: center"><font face="Book Antiqua"><b><span style="color: #ff0000">MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ</span></b></font></p><p><font face="Book Antiqua"><p style="text-align: center"></p></font></p><p style="text-align: center"><font face="Book Antiqua">Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội</p></font></p><p style="text-align: center"><font face="Book Antiqua"><br /></p></font></p><p style="text-align: center"><font face="Book Antiqua"><span style="color: #ff0000">Hotline : 0966.22.7979</span></p></font></p><p style="text-align: center"><font face="Book Antiqua"><br /></p></font></p><p style="text-align: center"><font face="Book Antiqua">Email: <a href="mailto:ccnguyenhue165@gmail.com">ccnguyenhue165@gmail.com</a></p><p></font>[/QUOTE]</p><p><br /></p>
[QUOTE="Xoanvpccnh165, post: 23631, member: 26393"][FONT=Book Antiqua]Để biết người chung hộ khẩu có được hưởng thừa kế nhà đất hay không cần phải đối chiếu xem người đó có đáp ứng được điều kiện hưởng thừa kế theo di chúc, điều kiện hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật. >>> Xem thêm: Hỗ trợ các vấn đề về sổ đỏ - [/FONT][URL='https://congchungnguyenhue.com/tin-tuc/phi-dich-vu-sang-ten-so-do-ben-nao-chiu-sang-ten-so-do-bao-nhieu-tien-189-1581.html'][FONT=Book Antiqua]Dịch vụ sang tên sổ đỏ trọn gói[/FONT][/URL][FONT=Book Antiqua] uy tín tại Hà Nội Chung hộ khẩu là việc nhiều người có chung Sổ hộ khẩu thường trú, đó là những thành viên trong gia đình hoặc người được chủ nhà đồng ý cho đăng ký thường trú cùng. Việc có chung hộ khẩu thường trú hoặc đăng ký thường trú cùng một địa chỉ (đối với trường hợp thu Sổ hộ khẩu, bỏ Sổ hộ khẩu giấy) không quyết định việc được hưởng hay không được hưởng thừa kế di sản nói chung, thừa kế nhà đất nói riêng. Thay vào đó, để được hưởng thừa kế nhà đất cần đáp ứng điều kiện theo quy định như sau: [B]Điều kiện hưởng thừa kế theo di chúc[/B] Người muốn được hưởng thừa kế theo di chúc cần đáp ứng hai điều kiện, đó là di chúc hợp pháp và được người để lại di sản cho hưởng thừa kế theo di chúc: [/FONT] [CENTER][FONT=Book Antiqua][IMG]https://i.imgur.com/KryBKL0.png[/IMG][/FONT][/CENTER] [FONT=Book Antiqua] [B]Điều kiện 1: Di chúc hợp pháp[/B] Căn cứ khoản 1 Điều 625 và khoản 1 Điều 630 Bộ luật Dân sự 2015, di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau: (1) Người từ đủ 18 tuổi lập di chúc để định đoạt tài sản của mình phải minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép. (2) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội. (3) Hình thức di chúc không trái quy định của luật. Hình thức di chúc gồm di chúc bằng văn bản (di chúc bằng văn bản không có người làm chứng, di chúc bằng văn bản có người làm chứng, di chúc bằng văn bản có công chứng, di chúc bằng văn bản có chứng thực) và di chúc miệng. Lưu ý: - Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi bên cạnh việc đáp ứng điều kiện tại mục (1) như trên thì di chúc phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc (đồng ý cho lập di chúc, không can dự vào nội dung di chúc). - Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. - Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp nếu có đủ các điều kiện quy định tại mục (1), (2), (3). - Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất 02 người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng. [/FONT] [B][FONT=Book Antiqua]Điều kiện 2: Được người lập di chúc cho hưởng di sản[/FONT][/B][FONT=Book Antiqua] [B]Điều kiện hưởng thừa kế theo pháp luật[/B] [/FONT] [CENTER][FONT=Book Antiqua][IMG]https://i.imgur.com/o3EdS1F.jpeg[/IMG][/FONT][/CENTER] [FONT=Book Antiqua] Cá nhân chỉ được hưởng di sản thừa kế nói chung và hưởng di sản thừa kế là nhà đất nói riêng nếu đáp ứng các điều kiện sau: [B]Điều kiện 1: Thuộc diện thừa kế[/B] Người thừa kế phải có quan hệ hôn nhân (vợ chồng), quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng (cha, mẹ nuôi với con nuôi và ngược lại) với người để lại di sản. Theo đó, chỉ khi thuộc diện thừa kế mới cần xem xét xem người đó có đáp ứng được điều kiện về hàng thừa kế hay không. Nói cách khác, trường hợp không thuộc diện thừa kế thì chắc chắn không được hưởng thừa kế theo pháp luật. [B] Điều kiện 2: Đáp ứng điều kiện về hàng thừa kế[/B] Khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau: - Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. - Hàng thừa kế thứ hai gồm: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại. - Hàng thừa kế thứ ba gồm: Cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. Mặc dù thuộc diện thừa kế và thuộc hàng thừa kế nhưng không phải ai cũng được hưởng thừa kế. Nội dung này được quy định rõ tại khoản 3 Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 như sau: [I]“3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước đó đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”.[/I] Theo đó, khi thuộc diện thừa kế và có người thuộc hàng thừa kế thứ nhất thì người thuộc hàng thừa kế thứ hai, thứ ba không được hưởng thừa kế; hàng thừa kế thứ ba chỉ được hưởng di sản nếu hàng thừa kế thứ nhất, thứ hai không còn ai do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản. Theo đó, [B]việc chung hộ khẩu không phải là điều kiện hưởng thừa kế nhà đất; người có chung hộ khẩu để được hưởng thừa kế phải đáp ứng đủ điều kiện hưởng thừa kế theo di chúc nếu thừa kế theo di chúc hoặc điều kiện hưởng thừa kế theo pháp luật đối với trường hợp hưởng thừa kế theo pháp luật như phân tích ở trên.[/B] Trên đây là quy định giải đáp cho câu hỏi: [B]Chung hộ khẩu có được hưởng thừa kế nhà đất không?[/B] Ngoài ra, nếu có bất kỳ thắc mắc nào hoặc cần hỗ trợ pháp lý, quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp với Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ theo thông tin: [/FONT] [CENTER][FONT=Book Antiqua][B][COLOR=#ff0000]MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ[/COLOR][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Book Antiqua][CENTER] Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội [COLOR=#ff0000]Hotline : 0966.22.7979[/COLOR] Email: [EMAIL]ccnguyenhue165@gmail.com[/EMAIL][/CENTER][/FONT][/QUOTE]
Your name or email address:
Do you already have an account?
No, create an account now.
Yes, my password is:
Forgot your password?
Stay logged in
Home
Forums
Forums
Quick Links
Recent Posts
Members
Members
Quick Links
Notable Members
Current Visitors
Recent Activity
New Profile Posts
Menu