Log in or Sign up
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
Home
Forums
>
Công viên
>
Rao vặt tổng hợp
>
Vợ có được thừa kế tài sản trước hôn nhân của chồng?
>
ĐỒ MẶC NHÀ PIJAMA LỤA MANGO THIẾT KẾ QUẦN ĐÙI
Béo thì giấu bụng, gầy thì tôn dáng Đồ mặc nhà pijama lụa mango thiết kế tay ngắn quần dài freesize từ 42-58kg...
Đặt hàng
BỘ DA ĐẸP TÓC ĐEN, DƯỠNG SÁNG DA MẶT WONMOM
Bộ da đẹp tóc đen, dưỡng sáng da mặt, kích thích mọc tóc suôn mượt Wonmom là bộ sản phẩm bao gồm 2 sản phẩm...
Đặt hàng
SET ĐỒ BỘ NỮ MẶC NHÀ THIẾT KẾ GEMMI FASHION
Với thiết kế đơn giản và bảng màu đa dạng, bộ da cá cotton cao cấp là gợi ý hoàn hảo cho set đồ đôi khi mùa đông...
Đặt hàng
ÁO COTTON HỒNG ĐỖ CROPTOP IN HOA AP222P52
Sản phẩm được làm từ chất liệu cotton với nhiều ưu điểm: khả năng thấm hút tuyệt vời, an toàn với làn da, đặc biệt...
Đặt hàng
Reply to Thread
Name:
Verification:
Message:
<p>[QUOTE="Xoanvpccnh165, post: 15142, member: 26393"]<font face="Book Antiqua">Rất nhiều tranh chấp đã xảy ra chỉ vì người dân không rõ tài sản thừa kế là tài sản chung hay riêng và tài sản đó có được quyền thừa kế hay không. Vậy vợ có được thừa kế tài sản trước hôn nhân của chồng? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua"><font size="3">>>></font> Xem thêm: Tư vấn, hỗ trợ mọi băn khoăn cho khách hàng khi làm <a href="https://congchungnguyenhue.com/tin-tuc/dich-vu-sang-ten-so-do-nhanh-uy-tin-nhat-tai-ha-noi-189-1341.html" target="_blank" class="externalLink ProxyLink" data-proxy-href="https://congchungnguyenhue.com/tin-tuc/dich-vu-sang-ten-so-do-nhanh-uy-tin-nhat-tai-ha-noi-189-1341.html" rel="nofollow"><span style="color: #4da6ff">dịch vụ sang tên sổ đỏ tại Hà Nội</span></a> </font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua"><b>1. Vợ có được thừa kế tài sản trước hôn nhân của chồng?</b></font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Theo khoản 1 Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, tài sản mà có trước thời kì hôn nhân là tài sản riêng vợ, chồng, trừ khi 02 vợ chồng thỏa thuận nhập tài sản riêng của vợ, chồng thành tài sản chung.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Do đó, khi người chồng mất, toàn bộ tài sản của người chồng bao gồm tài sản riêng và phần tài sản trong khối tài sản chung của vợ chồng sẽ được chia thừa kế theo quy định của pháp luật.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p style="text-align: center"><font face="Book Antiqua"><img src="https://i.imgur.com/G7rzAUK.jpeg" class="bbCodeImage wysiwygImage" alt="" unselectable="on" /></font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua"><b>1.1 Trường hợp người chồng mất có để lại di chúc</b></font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Căn cứ vào khoản 1 Điều 659 Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13, nếu di chúc không chỉ định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì di sản đó được chia đều cho tất cả những người thừa kế được nhắc tới trong di chúc.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Tuy nhiên, cần lưu ý rằng Bộ luật Dân sự cũng quy định về những trường hợp vẫn được hưởng di sản thừa kế dù không có tên di chúc. Theo Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015, có 06 đối tượng sau vẫn được hưởng thừa kế dù không có tên trong di chúc bao gồm:</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">- Con chưa thành niên của người để lại di sản.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">- Cha, mẹ của người để lại di sản.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">- Vợ/chồng của người để lại di sản.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">- Con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động của người để lại di sản.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Như vậy, trong trường hợp không có tên trong di chúc thì người vợ vẫn được hưởng di sản thừa kế, trừ trường hợp ký từ chối nhận di sản hoặc không có quyền nhận di sản.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Với trường hợp này, người vợ sẽ được hưởng 2/3 suất của một người thừa kế theo quy định.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua"><b>1.2 Trường hợp người chồng mất không để lại di chúc</b></font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Nếu không có di chúc, toàn bộ khối tài sản chung 02 vợ chồng và tài sản riêng trước thời kì hôn nhân của người chồng sẽ được chia thừa kế theo pháp luật.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Theo Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015, toàn bộ di sản sẽ được chia đều cho hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha mẹ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người đã mất.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Theo đó, toàn bộ di sản sẽ được chia đều cho những người thừa kế theo quy định tại điều 651 Bộ luật Dân sự. Lúc này, người vợ là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên sẽ được hưởng 1 suất thừa kế.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Ví dụ: Ông A có một mảnh đất đứng tên ông A trước thời kỳ hôn nhân và có 1 căn nhà là tài sản chung 2 vợ chồng ông A và bà B sau khi cưới.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Trường hợp ông A mất mà không để lại di chúc, toàn bộ mảnh đất và căn nhà sẽ được chia đều cho những người trong hàng thừa kế thứ nhất gồm vợ, chồng, cha mẹ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ông.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Trường hợp ông A mất mà để lại di chúc, nếu phân chia rõ phần hưởng của người vợ là bà B thì bà B sẽ được hưởng đúng phần như đã phân trong di chúc.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Nếu ông A để lại di chúc nhưng lại không có tên bà B trong đó hoặc có nhưng không nêu rõ phần di sản được hưởng thì bà B sẽ được hưởng 1 suất bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p style="text-align: center"><font face="Book Antiqua"><img src="https://i.imgur.com/ehCPrkv.jpeg" class="bbCodeImage wysiwygImage" alt="" unselectable="on" /></font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua"><b>2. Trường hợp nào vợ không được hưởng thừa kế?</b></font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Theo Điều 621 Bộ luật Dân sự 2015, người vợ sẽ không được hưởng di sản của chồng nếu:</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">- Bị kết án cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc có hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người chồng.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">- Vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người chồng.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">- Bị kết án cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác để hưởng nhiều hơn phần thừa kế đó có quyền hưởng.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">- Có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người chồng khi người chồng lập di chúc hoặc giả mạo, sửa chữa, che giấu, hủy di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Vì vậy nếu không thuộc trường hợp là người không được quyền hưởng di sản của chồng như trên thì khi người chồng chết, người vợ sẽ được hưởng di sản riêng của chồng để lại là phần tài sản có trước khi cưới theo quy định pháp luật về thừa kế.</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p><font face="Book Antiqua">Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: <b>Vợ có được thừa kế tài sản trước hôn nhân của chồng? </b>Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến dịch vụ công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:</font></p><p><font face="Book Antiqua"><br /></font></p><p style="text-align: center"><font face="Book Antiqua"><b><span style="color: #ff0000">MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ</span></b></font></p><p><font face="Book Antiqua"><p style="text-align: center"></p></font></p><p style="text-align: center"><font face="Book Antiqua">Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội</p></font></p><p style="text-align: center"><font face="Book Antiqua"><br /></p></font></p><p style="text-align: center"><font face="Book Antiqua"><span style="color: #ff0000">Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669</span></p></font></p><p style="text-align: center"><font face="Book Antiqua"><br /></p></font></p><p style="text-align: center"><font face="Book Antiqua">Email: <a href="mailto:ccnguyenhue165@gmail.com">ccnguyenhue165@gmail.com</a></p><p></font>[/QUOTE]</p><p><br /></p>
[QUOTE="Xoanvpccnh165, post: 15142, member: 26393"][FONT=Book Antiqua]Rất nhiều tranh chấp đã xảy ra chỉ vì người dân không rõ tài sản thừa kế là tài sản chung hay riêng và tài sản đó có được quyền thừa kế hay không. Vậy vợ có được thừa kế tài sản trước hôn nhân của chồng? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé! [SIZE=3]>>>[/SIZE] Xem thêm: Tư vấn, hỗ trợ mọi băn khoăn cho khách hàng khi làm [URL='https://congchungnguyenhue.com/tin-tuc/dich-vu-sang-ten-so-do-nhanh-uy-tin-nhat-tai-ha-noi-189-1341.html'][COLOR=#4da6ff]dịch vụ sang tên sổ đỏ tại Hà Nội[/COLOR][/URL] [B]1. Vợ có được thừa kế tài sản trước hôn nhân của chồng?[/B] Theo khoản 1 Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, tài sản mà có trước thời kì hôn nhân là tài sản riêng vợ, chồng, trừ khi 02 vợ chồng thỏa thuận nhập tài sản riêng của vợ, chồng thành tài sản chung. Do đó, khi người chồng mất, toàn bộ tài sản của người chồng bao gồm tài sản riêng và phần tài sản trong khối tài sản chung của vợ chồng sẽ được chia thừa kế theo quy định của pháp luật. [/FONT] [CENTER][FONT=Book Antiqua][IMG]https://i.imgur.com/G7rzAUK.jpeg[/IMG][/FONT][/CENTER] [FONT=Book Antiqua] [B]1.1 Trường hợp người chồng mất có để lại di chúc[/B] Căn cứ vào khoản 1 Điều 659 Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13, nếu di chúc không chỉ định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì di sản đó được chia đều cho tất cả những người thừa kế được nhắc tới trong di chúc. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng Bộ luật Dân sự cũng quy định về những trường hợp vẫn được hưởng di sản thừa kế dù không có tên di chúc. Theo Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015, có 06 đối tượng sau vẫn được hưởng thừa kế dù không có tên trong di chúc bao gồm: - Con chưa thành niên của người để lại di sản. - Cha, mẹ của người để lại di sản. - Vợ/chồng của người để lại di sản. - Con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động của người để lại di sản. Như vậy, trong trường hợp không có tên trong di chúc thì người vợ vẫn được hưởng di sản thừa kế, trừ trường hợp ký từ chối nhận di sản hoặc không có quyền nhận di sản. Với trường hợp này, người vợ sẽ được hưởng 2/3 suất của một người thừa kế theo quy định. [B]1.2 Trường hợp người chồng mất không để lại di chúc[/B] Nếu không có di chúc, toàn bộ khối tài sản chung 02 vợ chồng và tài sản riêng trước thời kì hôn nhân của người chồng sẽ được chia thừa kế theo pháp luật. Theo Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015, toàn bộ di sản sẽ được chia đều cho hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha mẹ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người đã mất. Theo đó, toàn bộ di sản sẽ được chia đều cho những người thừa kế theo quy định tại điều 651 Bộ luật Dân sự. Lúc này, người vợ là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên sẽ được hưởng 1 suất thừa kế. Ví dụ: Ông A có một mảnh đất đứng tên ông A trước thời kỳ hôn nhân và có 1 căn nhà là tài sản chung 2 vợ chồng ông A và bà B sau khi cưới. Trường hợp ông A mất mà không để lại di chúc, toàn bộ mảnh đất và căn nhà sẽ được chia đều cho những người trong hàng thừa kế thứ nhất gồm vợ, chồng, cha mẹ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ông. Trường hợp ông A mất mà để lại di chúc, nếu phân chia rõ phần hưởng của người vợ là bà B thì bà B sẽ được hưởng đúng phần như đã phân trong di chúc. Nếu ông A để lại di chúc nhưng lại không có tên bà B trong đó hoặc có nhưng không nêu rõ phần di sản được hưởng thì bà B sẽ được hưởng 1 suất bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật. [/FONT] [CENTER][FONT=Book Antiqua][IMG]https://i.imgur.com/ehCPrkv.jpeg[/IMG][/FONT][/CENTER] [FONT=Book Antiqua] [B]2. Trường hợp nào vợ không được hưởng thừa kế?[/B] Theo Điều 621 Bộ luật Dân sự 2015, người vợ sẽ không được hưởng di sản của chồng nếu: - Bị kết án cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc có hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người chồng. - Vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người chồng. - Bị kết án cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác để hưởng nhiều hơn phần thừa kế đó có quyền hưởng. - Có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người chồng khi người chồng lập di chúc hoặc giả mạo, sửa chữa, che giấu, hủy di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản. Vì vậy nếu không thuộc trường hợp là người không được quyền hưởng di sản của chồng như trên thì khi người chồng chết, người vợ sẽ được hưởng di sản riêng của chồng để lại là phần tài sản có trước khi cưới theo quy định pháp luật về thừa kế. Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: [B]Vợ có được thừa kế tài sản trước hôn nhân của chồng? [/B]Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến dịch vụ công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin: [/FONT] [CENTER][FONT=Book Antiqua][B][COLOR=#ff0000]MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ[/COLOR][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Book Antiqua][CENTER] Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội [COLOR=#ff0000]Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669[/COLOR] Email: [EMAIL]ccnguyenhue165@gmail.com[/EMAIL][/CENTER][/FONT][/QUOTE]
Your name or email address:
Do you already have an account?
No, create an account now.
Yes, my password is:
Forgot your password?
Stay logged in
Home
Forums
Forums
Quick Links
Recent Posts
Members
Members
Quick Links
Notable Members
Current Visitors
Recent Activity
New Profile Posts
Menu